Thứ bảy, 18 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "chữ hiếu"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
THANH ÂM CUỘC SỐNG: Vu lan mùa báo hiếu…
Chữ hiếu đứng đầu trong các hạnh. Bởi đó là lòng biết ơn, là trả ơn sinh thành dưỡng dục cho cha mẹ. Chúng ta phải biết thương cha mẹ trước rồi từ đó mới thương anh chị em, họ hàng nội ngoại, đồng bào...
Lấp lánh một chữ hiếu
Tấm lòng hiếu thảo của hai người mà tôi đã gặp thật đặc biệt. Bị mù mắt, không những lo được cho bản thân mà họ còn nuôi được ba mẹ. Tâm họ thật sáng khi đạo hiếu luôn hiện diện…
Dạy chữ hiếu cho con từ trong nôi
(BDO) Thời gian gần đây, tôi rất ít khi quan tâm đến bản tin an ninh, pháp luật trên các báo, đặc biệt là báo mạng luôn cập nhật liên tục những thông tin nóng hổi về các vụ án giết người, cướp của, hiếp dâm. Thế nhưng mới đây, dù cố tình tránh né, tôi vẫn không thể không dừng lại trước bản tin với cái tít như 1 nhát dao sắc nhọn cứa vào con tim đang ẩn nấp tìm sự bình yên của mình: “Chém chết mẹ ruột rồi đem xác đi chôn”.
Chữ hiếu chữ tình
Từ xa xưa cho đến nay, các cặp đôi đến với nhau, thành vợ thành chồng đều bởi cái duyên cái nợ. Nhưng không phải cặp đôi nào cũng được hạnh phúc, cũng được hai bên gia đình chấp nhận. Khi mà một bên là chữ tình, là tình yêu đôi lứa còn một bên là chữ hiếu, là sự hiếu thảo với cha mẹ cũng đã khiến cho nhiều cặp đôi yêu nhau phải lìa xa bến đỗ hạnh phúc. Nhưng cũng có những cặp đôi, vì chữ tình nặng hơn nên vẫn đến với nhau, sống với nhau hạnh phúc.
Chữ “hiếu” thời nay
Ca dao có câu: “Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. “Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng”, thời phong kiến, người ta quan niệm con cái thể hiện sự phước đức của ông bà, cha mẹ. Đặc biệt, đến thời đại chúng ta, do chuẩn mực mô hình gia đình nhỏ, mỗi đôi vợ chồng chỉ có từ 1- 2 con nên con cháu được “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”. Và với quan niệm hy sinh tất cả cho con, cha mẹ chỉ mong mỏi con cái nên người, thành lập gia thất là đã mãn nguyện. Và cứ thế, thế hệ sau tiếp nối thế hệ trước. Theo quy luật: nước mắt, hay nước sông, suối gì cũng chảy xuôi. Và chính vì quan niệm này, nên các thế hệ sau quen được cưng chiều, thụ hưởng. Nên câu: “Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày” của ông bà xưa ngày càng đúng hơn.